Chú thích Gia_Định

  1. Theo Nguyễn Đình Đầu, tr. 143.
  2. Theo lời của Lê Quý Đôn, thì lưu dân Việt đã phải chịu nhiều gian khó và hiểm nguy cho cuộc mưu sinh ấy, vì lúc bấy giờ ngay tại vùng đất Sài Gòn ngày nay "từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Rạp, Cửa Tiểu, Cửa Đại toàn là rừng rậm hàng mấy nghìn dặm" (Phủ biên tạp lục, tập 1. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1977, tr. 345).
  3. Gia Định thành thông chí, "Cương vực chí" (in trong sách ở mục tham khảo, tr. 172-173). Chữ trong ngoặc là của người soạn.
  4. Xem Gia Định thành thông chí (Cương vực chí, tr. 174) và Quốc triều sử toát yếu (phần Tiền biên, tr. 38).
  5. Xem Gia Định thành thông chí (Cương vực chí, tr. 177) và Quốc triều sử toát yếu (phần Tiền biên, tr. 43).
  6. Lúc quân Tây Sơn vào Nam, lần lượt có các quan trấn thủ Gia Định là: Đỗ Nhà Trập, Đặng Văn Chơn, Nguyễn Văn Lữ và Phạm Văn Tham (theo Huỳnh Minh, tr. 27).
  7. Quốc triều sử toát yếu, phần Chính biên, tr. 27.
  8. 1 2 3 Nguyễn Đình Đầu, tr. 196.
  9. Các nhà nghiên cứu địa lý lịch sử thấy rằng Sài Gòn đã là "thành phố" từ khi tướng Nguyễn Cửu Đàm xây lũy Bán Bích năm 1772...Đến năm 1698, thì Sài Gòn đã thành thương cảng và thành nơi đô hội rồi (theo Nguyễn Đình Đầu, tr. 186). Xem thêm trang: Thành phố Hồ Chí Minh.
  10. Nguyễn Đình Đầu, tr. 195.
  11. Huỳnh Minh, Gia Định xưa, tr. 12.
  12. Quốc triều sử toát yếu, phần "Chính biên", tr. 96.
  13. Nguyễn Đình Đầu, tr. 155.
  14. Theo Nguyễn Đình Đầu, tr. 201.
  15. Theo Đại Nam nhất thống chí (quyển 31, tỉnh Gia Định, mục "Dựng đặt và diên cách, tr. 1148) và Huỳnh Minh, tr. 14.
  16. Theo Quốc triều sử toát yếu (tr. 205) và Nguyễn Đình Đầu (tr. 209).
  17. 1 2 3 Theo Đại Nam nhất thống chí, quyển 31 (tr. 1148).
  18. Xưa là phủ Tân Bình, được thực dân Pháp nâng thành tỉnh vào ngày 11 tháng 5 năm 1944 (Huỳnh Minh, tr. 22).
  19. Phần "Dưới thời Pháp thuộc" căn cứ theo Huỳnh Minh, tr. 19-22.